TÍNH ĐỒNG HÀNH TRONG GIÁO HỘI - KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA - J.B. Lê Ngọc Dũng

TÍNH ĐỒNG HÀNH TRONG GIÁO HỘI - KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA - J.B. Lê Ngọc Dũng

  •   21/05/2022 04:39:00
  •   Đã xem: 1028
  •   Phản hồi: 0
Để hiểu "Cho một Giáo hội đồng hành: hiệp thông, tham gia, sứ vụ" (Per una Chiesa sinodale: comunione, partecipazione e missione), chủ đề của Thượng Hội đồng Giám mục lần thứ XVI một cách đúng đắn, nên hiểu theo sự giải thích của chính Hội Thánh.
GÓP Ý "CHO MỘT GIÁO HỘI ĐỒNG HÀNH" - J.B. Lê Ngọc Dũng

GÓP Ý "CHO MỘT GIÁO HỘI ĐỒNG HÀNH" - J.B. Lê Ngọc Dũng

  •   02/04/2022 10:09:00
  •   Đã xem: 1696
  •   Phản hồi: 0
Tôi khá băn khoăn khi đọc bản câu hỏi cho một giờ cử hành hiệp hành được đăng tải; băn khoăn vì nó có vẻ như được dùng cho một giờ tu đức: sám hối, kiểm thảo đạo đức, hay xét mình tu đức. Bản câu hỏi này được thấy là nhắm đến "sống" tinh thần "hiệp hành" thực sự, đúng với chủ đề "Một Giáo hội hiệp hành", không nhắm đến đóng góp ý kiến cho THĐGM.
Nếu chúng ta cho là đúng: 
Chủ đề của THĐGM kỳ này là "Một Giáo hội hiệp hành" (Una Chiesa sinodale), thì chúng ta sẽ tiến hành một "Tiến trình hiệp hành", bằng sự thảo luận và sống thực sự tinh thần hiệp hành của chủ đề.
Nếu giả sử chủ đề của THĐGM là "Sự chung thủy hôn nhân", thì phải chăng chúng ta, những linh mục, tu sĩ, giáo dân, cũng sẽ tiến hành một "tiến trình chung thủy hôn nhân", bằng việc thảo luận và sống thực sự tinh thần chung thủy hôn nhân?
Quả là một sai lầm đáng tiếc! Các linh mục tu sĩ làm sao mà có thể thực hiện tiến trình hay sống thực sự tinh thần chung thủy hôn nhân?
Một Giáo hội "đồng hành" hay "hiệp hành"? - J.B. Lê Ngọc Dũng

Một Giáo hội "đồng hành" hay "hiệp hành"? - J.B. Lê Ngọc Dũng

  •   05/12/2021 09:36:00
  •   Đã xem: 3413
  •   Phản hồi: 0
Không biết có nên đăng bài này hay không? Tôi đắn đo suy nghĩ mãi. Cuối cùng, vì chính "Tiến trình Thượng Hội đồng", kêu gọi mọi tín hữu tham gia góp ý và lắng nghe, và vì sự hiểu biết cần thiết để mọi tín hữu có thể thảo luận và góp ý một cách đúng đắn, tôi quyết định viết và đăng bài này. Nếu như có trái với những ý kiến của vị nào đó, thì xin thông cảm hoặc góp ý cùng nhau.
 Vấn đề ở đây là đề nghị thay đổi những từ ngữ, đang được sử dụng rộng rãi, liên quan đến Thượng Hội đồng Giám mục lần thứ XVI, 2021-2023.
a- "Processo sinodale", "synodal process" được dịch Việt ngữ là "Tiến trình hiệp hành".
Nay xin đổi thành: "Tiến trình công nghị" hoặc "Tiến trình Thượng hội đồng (cấp giáo phận)"
b- "Una Chiesa sinodale", "A Synodal Church" đã được dịch là "Một Giáo hội hiệp hành", cũng được thấy trên các bài viết được đăng tải, cũng như những lời giảng dạy được thấy trên các video.
Nay xin đổi thành: "Một Giáo hội đồng hành".
Những từ ngữ này diễn tả một khái niệm mới thuộc Giáo hội học. Chúng rất quan trọng. Vì vậy, các nhà biên soạn hoặc chuyển dịch cần cẩn thận suy xét để tránh việc du nhập một từ ngữ không thích đáng. Một khi từ ngữ đã quen dùng thì khó mà sửa đổi. 
TUYÊN KẾT HAY TUYÊN BỐ HÌNH PHẠT? - JB. Lê Ngọc Dũng

TUYÊN KẾT HAY TUYÊN BỐ HÌNH PHẠT? - JB. Lê Ngọc Dũng

  •   30/07/2021 09:09:00
  •   Đã xem: 2055
  •   Phản hồi: 0
Trong Giáo luật, xuất hiện nhiều lần cụm từ Latin poena "irrogata vel declarata". Trong phần chế tài hình sự, đã dịch là hình phạt được "tuyên kết hay tuyên bố" . Tuy nhiên từ ngữ chuyển dịch cần phải được xem xét lại cho phù hợp với ý nghĩa của Giáo luật. Tác giả bài viết đề nghị chuyển dịch thành hình phạt được "áp đặt và tuyên bố"; xác định việc "áp đặt" được dùng cho hình phạt hậu kết, còn "tuyên bố" được dùng cho một sô trường hợp phạm nhân đã mắc hình phạt tiền kết từ trước.
images (5)

MÔSÊ, VỊ LÃNH ĐẠO CỦA DÂN CHÚA trung tín và liên đới - ĐGM Giuse Võ Đức Minh

  •   12/06/2017 09:23:05
  •   Đã xem: 9197
  •   Phản hồi: 0
Xin gửi đến anh em Linh mục, cách riêng anh em Linh mục đang phụ trách công việc mục vụ ở giữa Dân Chúa, như gói ghém tâm tình của người anh em Linh mục, đồng thời cũng hàm chứa tâm tình chia sẻ đối với các thế hệ anh em của mình trong cùng một ơn gọi và lý tưởng.
Nha Trang, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Kỷ niệm 10 năm thụ phong Giám mục.
 
+ Giuse Võ Đức Minh
Giám mục Giáo phận Nha Trang.
GIÁM QUẢN TÔNG TÒA VÀ VIỆC BỔ NHIỆM CÁC CHỨC VỤ - JB. Lê Ngọc Dũng

GIÁM QUẢN TÔNG TÒA VÀ VIỆC BỔ NHIỆM CÁC CHỨC VỤ - JB. Lê Ngọc Dũng

  •   06/05/2017 06:25:00
  •   Đã xem: 12657
  •   Phản hồi: 0
PHẨM TRẬT VÀ TỔ CHỨC TRONG GIÁO HỘI -  Ant. Nguyễn Ngọc Sơn

PHẨM TRẬT VÀ TỔ CHỨC TRONG GIÁO HỘI - Ant. Nguyễn Ngọc Sơn

  •   20/01/2016 08:05:00
  •   Đã xem: 8945
  •   Phản hồi: 0
Phẩm trật được hiểu theo nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Phẩm trật theo chức thánh bao gồm Đức Thánh Cha, các giám mục, linh mục và phó tế. Những người này lãnh nhận chức thánh để thi hành tác vụ mục vụ và bí tích của Giáo Hội. Phẩm trật theo quyền tài phán bao gồm Đức Thánh Cha, các giám mục hợp pháp và các vị khác được Giáo Hội uỷ nhiệm. Đây chính là Hàng Giáo Phẩm. Hàng Giáo phẩm Công giáo Roma có ba quyền: giáo huấn, thánh hoá và cai quản. Ba quyền này tương ứng với ba nhiệm vụ được trao phó cho Đức Kitô để cứu độ thế giới. Đức Kitô đã chuyển giao 3 nhiệm vụ này và các quyền tương ứng cho các tông đồ và những người kế vị các ngài.
DANH SÁCH CÁC GIÁO PHẬN CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM - Wikipedia

DANH SÁCH CÁC GIÁO PHẬN CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM - Wikipedia

  •   11/01/2016 22:41:00
  •   Đã xem: 13375
  •   Phản hồi: 0
Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo không gian lãnh thổ gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Mỗi giáo tỉnh nêu trên lại được chia thành các giáo phận cùng một tổng giáo phận. Hiện nay, Việt Nam có tất cả 3 tổng giáo phận và 23 giáo phận.
GIÁO TRIỀU ROMA - Wikipedia

GIÁO TRIỀU ROMA - Wikipedia

  •   11/01/2016 22:20:00
  •   Đã xem: 6867
  •   Phản hồi: 0
Giáo triều Rôma hiện nay gồm: 3 Phủ Quốc vụ, 9 Thánh bộ, 3 Tòa án, 11 Hội đồng và 3 Văn phòng. Cơ cấu này có vẻ giống cơ chế tam quyền phân lập của các nhà nước thế tục: Các Thánh bộ được coi là cơ quan lập pháp, các Tòa án là cơ quan tư pháp, các Hội đồng là cơ quan hành pháp.
ĐỨC ÔNG - Wikipedia

ĐỨC ÔNG - Wikipedia

  •   11/01/2016 21:26:00
  •   Đã xem: 3920
  •   Phản hồi: 0
THẮC MẮC VỀ TƯỚC VỊ "ĐỨC ÔNG" - Giuse Nguyễn Ngọc Bích

THẮC MẮC VỀ TƯỚC VỊ "ĐỨC ÔNG" - Giuse Nguyễn Ngọc Bích

  •   11/01/2016 21:22:00
  •   Đã xem: 7696
  •   Phản hồi: 0
Đức Ông trong Giáo Hội có từ khi nào? Và Đức Ông có chức năng và quyền hạn gì trong Giáo Hội? Chức Đức Ông có bằng Giám mục không?
GIAOLUATCONGGIAO.COM

GIỚI THIỆU TRANG GIÁO LUẬT CÔNG GIÁO

Con xin giới thiệu trang Web ;http://giaoluatconggiao.com được thành lập với sự khuyến khích của Đức cha Toma Nguyễn Văn Trâm, Gp. Bà Rịa phụ trách Giáo Luật trong HĐGMVN, Đức cha Giuse Võ Đức Minh Gp Nha Trang. Trang Web được phát kiến và hình thành với các lý do sau: - Trong khóa Bổ Túc...

THỐNG KÊ
  • Đang truy cập4
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm3
  • Hôm nay836
  • Tháng hiện tại20,782
  • Tổng lượt truy cập10,722,605
Liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi